Nội dung chính
  • 1. Khó khăn trong nghe nói sẽ gây ảnh hưởng như thế nào?
  • 2. Phương thức phát hiện người khó khăn nghe nói
  • 3. Chăm sóc và kỹ năng phục hồi chức năng cho người có khó khăn nghe nói
Nội dung chính
  • 1. Khó khăn trong nghe nói sẽ gây ảnh hưởng như thế nào?
  • 2. Phương thức phát hiện người khó khăn nghe nói
  • 3. Chăm sóc và kỹ năng phục hồi chức năng cho người có khó khăn nghe nói
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Rối loạn về giao tiếp xã hội: Phương thức điều trị nào có thể hỗ trợ người bệnh?

Người khó khăn về rối loạn nghe nói có thể là một dạng di chứng do mắc một số bệnh lý gây tổn thương khó thể hồi phục lại cho não bộ. Tình trạng này sẽ dẫn đến việc khó khăn trong việc trao đổi thông tin, giao tiếp với mọi người bằng lời nói. Người bệnh có thể gặp triệu chứng nói khó, nói ngọng, khó nói được những lời bản thân mong muốn, không hiểu lời nói,...Hãy cùng ISOFHCARE tìm hiểu phương thức chăm sóc và kỹ thuật phục hồi chức năng cho người gặp khó khăn về nghe nói nhé!
Nội dung chính
  • 1. Khó khăn trong nghe nói sẽ gây ảnh hưởng như thế nào?
  • 2. Phương thức phát hiện người khó khăn nghe nói
  • 3. Chăm sóc và kỹ năng phục hồi chức năng cho người có khó khăn nghe nói

1. Khó khăn trong nghe nói sẽ gây ảnh hưởng như thế nào?

Người có khó khăn về nghe nói là người không thể nghe, không thể nói, hoặc nghe nói giảm khi ở cách xa 3m.

Người có khó khăn về nghe nói là người không thể nghe, không thể nói, hoặc nghe nói giảm khi ở cách xa 3m. 

Nguyên nhân gây khó khăn trong nghe nói

- Trước khi sinh

  • Dị dạng tai. 
  • Dị dạng miệng. 
  • Mẹ mắc bệnh trong thời kỳ mang thai.
  • Dinh dưỡng kém trong thời kỳ mang thai.
  • Bướu cổ do thiếu iod. 

Bướu cổ do thiếu iod.

- Trong khi sinh

  • Đẻ non.
  • Tổn thương não. 

- Sau khi sinh

  • Bệnh nhiễm khuẩn như viêm màng não mủ, sở, viêm não, quai bị.
  • Một số thuốc như streptomycin tiêm cho trẻ dưới 5 tuổi, có thể tổn thương tại nếu dùng liều cao.
  • Quá trình tuổi già.
  • Tiếp xúc với tiếng động lớn. 

2. Phương thức phát hiện người khó khăn nghe nói

Phương thức phát hiện người khó khăn nghe nói

a. Ở trẻ dưới 6 tháng tuổi 

  • Đặt trẻ nằm ngửa, bạn ngồi phía trên đầu trẻ, để trẻ không nhìn thấy.
  • Bạn vỗ mạnh tay và quan sát xem trẻ có giật mình hay ngạc nhiên, nháy mắt , ưỡn người, co chân tay lại không. .
  • Nếu trẻ có biểu hiện trên, có thể trẻ đã nghe thấy, nếu không trẻ bị giảm khả năng nghe. 
  • Lặp lại 3 lần để khẳng định kết quả 

b. Ở trẻ dưới 36 tháng tuổi

  • Làm một cái lúc lắc, khi lắc phát ra tiếng kêu. 
  • Để mẹ của trẻ ngồi phía trước, bạn ngồi phía sau cách 2 bước. 
  • Lắc để trẻ có quay đầu lại không.
  • Nếu có thì cháu có thể đã nghe thấy tiếng lúc lắc.
  • Nếu không chứng tỏ trẻ có khó khăn về nghe. 
  • Lặp lại 3 lần để khẳng định kết quả. 

c. Kiểm tra trẻ trên 6 tháng tuổi và người lớn

  • Người được kiểm tra ngồi đối diện. - 
  • Bạn nói một lời nào đó, yêu cầu người đó lặp lại, hoặc giơ ngón tay làm hiệu:

+ Nếu trả lời đúng, có nghĩa khả năng nghe của người đó bình thường.

+ Nếu không trả lời đúng, có nghĩa người đó bị giảm khả năng nghe. 

  • Lặp lại 3 lần để khẳng định kết quả. 

3. Chăm sóc và kỹ năng phục hồi chức năng cho người có khó khăn nghe nói

a. Những khó khăn về giao tiếp có thể có

  • Không thể nghe, không thể nói nhưng có thể hiểu.
  • Có thể nghe, hiểu nhưng không thể nói.
  • Nghe được phần nào, hoặc có thể chỉ nghe được một âm thào đó.

Khó khăn trong nghe nói: không thể nghe, không thể nói nhưng có thể hiểu.

b. Huấn luyện nói cho người có giảm khả năng nghe nói

  • Ngôn ngữ được phát triển trong vài năm đầu của trẻ, để phát triển được tiếng nói, trẻ phải nghe và nhìn được ngay từ những tuần đầu sau sinh. Trẻ sinh ra mà không có khả năng nghe, nếu không được giúp đỡ sẽ không nói được.
  • Dạy trẻ vừa nghe, vừa nhìn chúng ta giao tiếp, bất kể trẻ có đáp ứng hay không, kết hợp từ ngữ và động tác.
  •  Nghe và nhìn: Dùng ngôn ngữ để diễn tả những điều mình muốn, chúng ta sử dụng sự khác nhau trên nét mặt, cử động của tay, của thân mình như ngôn ngữ hành động. Dạy trẻ vừa nghe, vừa nhìn cách chúng ta giao tiếp, kết hợp từ ngữ và động tác để giao tiếp.
  • Bắt chước: khi luyện trẻ nói nên chọn nơi yên tĩnh, dạy trẻ cách lắng nghe và cách mình nói , sau đó luyện trẻ bắt chước lại. Nhận biết từ: lúc đầu từ dễ, sau đó các từ khó, chỉ vào vật và viết từ đó hoặc chỉ vào màu sắc mà viết.
  • Đối thoại: có thể giao tiếp với trẻ bằng cách tự hỏi và tự trả lời, như vậy mới lôi cuốn được trẻ vào cuộc đối thoại này, dạy trẻ đếm từ 1- 100, tên các con vật nuôi trong nhà, đổ vật như nhà cửa, bàn ghế, tủ, giường...

Những phương pháp dạy người  có khó khăn về nói

- Đọc môi:

  • Dạy trẻ khó khăn về nghe bằng cách đọc môi để trẻ có thể hiểu được nội dung lời nói. 
  • Nên nói chậm, sao cho những cử động của môi có thể được trẻ quan sát và hiểu, 

- Ngôn ngữ ra hiệu

  • Giao tiếp bằng ngôn ngữ ra hiệu cũng cho biết ý nghĩa của ngôn từ. 
  • Ngôn ngữ và hiệu được sử dụng kết hợp đồng thời với các loại ngôn ngữ khác, có thể dùng tay ra hiệu bằng nhiều cách để giao tiếp, dùng tay để diễn tả hành động, hoặc diễn tả việc làm.

- Vẽ, viết, đọc:

  • Cần dạy cho trẻ vẽ, viết, đọc ngay từ sớm trước khi trẻ đến tuổi đi học, trẻ có thể dùng ngón tay vẽ lên cát, hoặc bằng bút chì, dạy trẻ đọc và viết từ đơn giản. 

- Ngôn ngữ hình ảnh:

  • Nếu trẻ không học được những cách giao tiếp đã hướng dẫn trên thì luyện cho trẻ giao tiếp bằng cách sử dụng hình ảnh.
  • Dùng tranh ảnh để biểu thị điều ta muôn tà và điêu trẻ muôn, nhắc lại nhiều lần cho đến khi trẻ hiểu được bức tranh. 

Dùng tranh ảnh để biểu thị điều ta muôn tà và điêu trẻ muôn, nhắc lại nhiều lần cho đến khi trẻ hiểu được bức tranh.

- Những điều cần lưu ý khi huấn luyện người có khó khăn và nghe nói:

  • Nói chậm, rõ, chuẩn.
  • Không ép họ nói, đặc biệt là trước đám đông hoặc người lạ.
  • Khuyến khích họ giao tiếp với những người bình thường khác càng nhiều càng tốt.
  • Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe- nói là công việc đòi hỏi sự kiên trì để đưa người tàn tật hội nhập với xã hội.

Điều cần thiết phải làm cho người bệnh trong quá trình điều trị là theo y lệnh của bác sĩ tiến hành phục hồi chức năng sớm để có thể xảy ra và cải thiện phần nào tình trạng chức năng của cơ thể. Ngoài ra, cần có sự hướng dẫn và giúp đỡ phối hợp của gia đình trong quá trình luyện tập để mức hiệu quả đạt được tối đa.

Bạn có thể tham khảo danh sách các bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng tốt tại Hà Nội, để chủ động đặt lịch trước với cơ sở y tế, được tiếp đón ưu tiên và nhắc nhở khi đã đặt lịch khám.

Cẩm nang IVIE - Bác sĩ ơi cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 26/10/2021 - Cập nhật 25/02/2022
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm thần nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.Phát hiện sớm...

28/10/2021

2776 Lượt xem

5 Phút đọc

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Sau khi mắc tai biến mạch máu não, đối với những hoạt động nhỏ nhất cũng trở nên khó khăn với người bệnh. Phục hồi chức năng giúp cho người bệnh có khả năng và ...

28/10/2021

2802 Lượt xem

4 Phút đọc

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Người mắc tai biến mạch máu não nên được tiến hành phục hồi chức năng sớm để tránh những hậu quả nặng nề của bệnh mang lại. Dưới đây là những lưu ý trong phục...

28/10/2021

1180 Lượt xem

7 Phút đọc

Hậu quả sau giai đoạn cấp của tai biến mạch máu não, bạn đã ...

Hậu quả sau giai đoạn cấp của tai biến mạch máu não, bạn đã ...

Tai biến mạch máu não- căn bệnh không phải là cái tên xa lạ. Hiện nay, tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thư, tim...

27/10/2021

2361 Lượt xem

7 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG