Nội dung chính
  • 1. Virus Nipah tỷ lệ tử vong lên đến 90%
  • 2. 5 quy định phòng tránh Virus Nipah
  • 3. Cách nâng cao sức khỏe giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh
  • 4. Lưu ý đặc biệt đối với trẻ nhỏ phòng chống Virus Nipah
Nội dung chính
  • 1. Virus Nipah tỷ lệ tử vong lên đến 90%
  • 2. 5 quy định phòng tránh Virus Nipah
  • 3. Cách nâng cao sức khỏe giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh
  • 4. Lưu ý đặc biệt đối với trẻ nhỏ phòng chống Virus Nipah
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Virus Nipah: 5 quy định phòng tránh từ WHO

Việc bùng phát Virus Nipah hiện đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người trên thế giới. Đây là một loại virus vô cùng nguy hiểm và có thể gây tử vong ở người. Vậy làm thế nào để nhận biết và phòng tránh lây nhiễm Virus Nipah? Bài viết dưới đây, IVIE - Bác sĩ ơi sẽ đưa ra 5 quy định phòng tránh Virus Nipah từ WHO.
Nội dung chính
  • 1. Virus Nipah tỷ lệ tử vong lên đến 90%
  • 2. 5 quy định phòng tránh Virus Nipah
  • 3. Cách nâng cao sức khỏe giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh
  • 4. Lưu ý đặc biệt đối với trẻ nhỏ phòng chống Virus Nipah

1. Virus Nipah tỷ lệ tử vong lên đến 90%

Theo WHO, Virus Nipah là một loại virus gây ra bệnh viêm não Nipah (Nipah encephalitis) ở người và động vật. Nó được phát hiện lần đầu ở Malaysia vào năm 1998 và đã gây ra các đợt dịch bệnh ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Virus Nipah lây qua đường nào, có nguy hiểm không? Virus được cho là xuất phát từ dơi và có thể lây lan từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với các chất bị nhiễm virus, như: nước bọt, máu, hoặc tiếp xúc với các bộ phận cơ thể bị nhiễm virus.

Virus Nipah của thể là một đại dịch nguy hiểm

Virus Nipah của thể là một đại dịch nguy hiểm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cho biết, các triệu chứng của virus Nipah tương tự với COVID-19, như: ho, đau họng, đau đầu, choáng váng, mệt, các triệu chứng thần kinh và co giật. Nếu nghi ngờ bản thân hoặc ai đó có thể nhiễm virus Nipah, hãy liên hệ tới các cơ sở y tế ngay lập tức và thông báo cho nhân viên y tế về triệu chứng và tiếp xúc gần đây với các loài động vật có thể mang virus Nipah.

Triệu chứng của Virus Nipah

Triệu chứng của Virus Nipah

Theo nguồn tin từ phía truyền thông, thống kê đến ngày 15/09, tổng cộng có 706 trường hợp được chẩn đoán là đã nhiễm, trong đó có 6 ca nhiễm đã tử vong. Tổng Giám đốc Hội đồng Nghiên cứu Y học Ấn Độ (ICMR) Rajeev Bahl đã cho thấy rằng tỷ lệ tử vong của virus Nipah có thể là 40 – 70% trong khi con số này ở Covid-19 là khoảng 2 đến 3%.

Đặt lịch khám, tư vấn bệnh hô hấp, truyền nhiễm tại nhà cùng bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm


2. 5 quy định phòng tránh Virus Nipah

Ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa ghi nhận bất kỳ một ca nhiễm Virus Nipah nào. Tuy nhiên, mỗi người dân, mỗi hộ gia đình cần nắm rõ các phương pháp phòng ngừa bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.

Biện pháp phòng tránh Virus Nipah hiệu quả

Phòng tránh sự lây lan của Virus Nipah

Theo thông báo của WHO, nếu đợt bùng phát vi rút Nipah xảy ra trên bất kỳ lãnh thổ nào của một Quốc gia, người dân đều phải thực hiện 5 biện pháp phòng ngừa được liệt kê sau đây:

  • Tránh xa động vật dễ truyền bệnh như lợn và dơi bị bệnh.
  • Trong thời gian dịch bệnh này bùng phát, thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng và nước rửa tay diệt khuẩn. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi tiếp xúc với động vật hoặc chất thải.
  • Không nên đến gần và sử dụng những thực phẩm hoặc đồ uống mà dơi, lợn hoặc người bị nhiễm bệnh chạm vào.
  • Cách ly hoàn toàn với những người bị nhiễm bệnh.
  • Tránh tiếp xúc với máu, chất dịch cơ thể của cá nhân hoặc động vật bị nhiễm bệnh.

Việc thực hiện các biện pháp phòng tránh dịch bệnh không chỉ bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng mình, mà còn đóng góp vào việc kiểm soát dịch bệnh toàn cầu. Khi mọi người thực hiện các biện pháp phòng tránh, chúng ta giúp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh qua biên giới và giảm nguy cơ dịch bệnh mới xuất hiện.

Phòng tránh sự lây lan của Virus Nipah

Biện pháp phòng tránh Virus Nipah hiệu quả

3. Cách nâng cao sức khỏe giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh

Để nâng cao sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh Nipah, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:

Ngủ đủ giấc

Các bác bác sĩ khuyên mọi người nên đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc, đặc biệt khi có dịch bệnh như hiện nay. Ngủ đủ giấc, ngủ sâu tựa như "sạc pin" cho cơ thể, hỗ trợ hồi phục, tái tạo sức lao động, lúc thức dậy thì bạn sẽ cảm thấy khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái. Giấc ngủ sâu sẽ tạo điều kiện giúp tế bào bạch cầu làm việc hiệu quả và "bắt" được tác nhân gây bệnh.

Thực hiện các biện pháp nâng cao sức khỏe nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm

Thực hiện các biện pháp nâng cao sức khỏe nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm 

Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ

Chất xơ có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, tăng cường chức năng tiêu hóa và duy trì môi trường đường ruột lành mạnh. Điều này có thể giảm nguy cơ nhiễm trùng từ các vi khuẩn và virus. Một số loại thực phẩm giàu chất xơ như: Quả lê, dâu tây, củ cải đường, mâm xôi, táo, cà rốt,...

Ăn nhiều thực phẩm chứa chất béo lành mạnh

Chất béo lành mạnh như các loại dầu cây cỏ (như dầu ô liu, dầu hạnh nhân, và dầu cỏ linh chi) và cá (như cá hồi, cá mackerel và cá trích), chứa nhiều chất chống vi khuẩn và chống vi rút. Tăng cường hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, bao gồm cả Virus Nipah.

Ăn nhiều thực phẩm lên men hoặc bổ sung các men vi sinh

Phòng dịch Nipah là một vấn đề nghiêm trọng và cần được xử lý bởi các chuyên gia y tế. Ăn nhiều thực phẩm lên men hoặc bổ sung men vi sinh không có tác dụng đặc thù trong việc phòng ngừa hoặc điều trị Nipah. Tuy nhiên, việc duy trì một lối sống lành mạnh và hệ miễn dịch mạnh mẽ có thể giúp cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm.

Hạn chế ăn nhiều đường

Ảnh hưởng của đường đến hệ miễn dịch có thể làm giảm khả năng phòng chống các bệnh truyền nhiễm. Bằng cách hạn chế tiêu thụ đường, cơ thể có thể duy trì hệ miễn dịch mạnh mẽ hơn để chống lại vi khuẩn và virus gây bệnh.

Tránh sử dụng một số thực phẩm không tốt cho đề kháng cơ thể

Tránh sử dụng một số thực phẩm không tốt cho đề kháng cơ thể

Tập thể dục thường xuyên

Tập thể dục đều đặn có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Một hệ miễn dịch mạnh mẽ có khả năng chống lại và loại bỏ các vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh.

Bổ sung lượng nước đầy đủ

Bổ sung lượng nước đầy đủ không có tác dụng trực tiếp trong việc phòng dịch Nipah. Tuy nhiên, việc uống đủ nước có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và duy trì sức khỏe tổng thể. Điều này có thể giúp cơ thể bạn đối phó tốt hơn với bất kỳ bệnh tật nào. Ngoài ra, uống đủ nước cũng có thể giúp làm sạch cơ thể và loại bỏ độc tố, giúp tăng cường khả năng phòng ngừa nhiễm trùng nói chung.

Kiểm soát sự căng thẳng, lo âu

Kiểm soát sự căng thẳng và lo âu có tác dụng quan trọng trong phòng dịch Nipah. Khi bạn căng thẳng và lo lắng, hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể bị suy yếu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Đồng thời, căng thẳng và lo âu cũng có thể làm suy giảm khả năng đối phó của bạn với bất kỳ bệnh tật nào.

Bổ sung các thực phẩm chức năng đúng cách

Việc bổ sung các thực phẩm chức năng đúng cách có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch và cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, từ đó có thể hỗ trợ phòng ngừa và đối phó với dịch bệnh. 

Ngoài ra, nếu đang có triệu chứng, hoặc dấu hiệu mắc bệnh, thì việc khám, nhờ tư vấn của bác sĩ trước khi đến bệnh viện khám là vô cùng cần thiết, giúp bạn và người có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và có nhiều phương pháp phòng chống bệnh hiệu quả.  

Đặt lịch khám, tư vấn bệnh hô hấp, truyền nhiễm tại nhà cùng bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm


4. Lưu ý đặc biệt đối với trẻ nhỏ phòng chống Virus Nipah

Cho bé tiêm phòng đầy đủ và sử dụng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ

Ngay cả khi mẹ đang mang thai và khi bé ra đời, cả mẹ và bé điều cần phải cần tiêm ngừa đầy đủ nhằm phòng tránh một số căn bệnh như viêm gan siêu vi, viêm não, bạch hầu, uốn ván, sởi,. .. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng không nên tùy tiện hay dùng thuốc kháng sinh hay các thực phẩm chức năng cho con khi không có sự chỉ dẫn của các bác sĩ. Vì dùng kháng sinh bừa bãi và không đúng liều sẽ dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh. Khi đó, cơ thể sẽ không thể chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, dễ khiến trẻ bị mắc bệnh hơn.

Tăng sức đề kháng cho bé vô cùng cần thiết

Tăng sức đề kháng cho bé vô cùng cần thiết

Bổ sung nhiều thực phẩm có chứa vitamin A, vitamin C, kẽm,...

Bổ sung nhiều thực phẩm có chứa vitamin A, vitamin C, kẽm và các chất dinh dưỡng khác là cần thiết cho sự phát triển và sức khỏe của bé. Ngoài ra, đây đều là những dưỡng chất vô cùng quan trọng giúp tăng hệ miễn dịch, sức đề kháng, bảo vệ bé trước các virus gây bệnh.

*Cảnh báo: Khi có những bất thường về sức khỏe, bạn không nên tự ý sử dụng các thực phẩm chức năng mà nên nghe tư vấn từ bác sĩ.

Khám bệnh online, tư vấn sức khỏe tại nhà với bác sĩ chuyên khoa

Để chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người thân đặc biệt là trẻ nhỏ, trong việc phòng tránh Virus Nipah là rất cần thiết. 

IVIE - Bác sĩ ơi là ứng dụng chăm sóc sức khỏe chủ động 5 trong 1, đã hỗ trợ hàng ngàn người bệnh kết nối với bác sĩ, bệnh viện, phòng khám uy tín trên cả nước nhanh chóng và dễ dàng.

Hiện nay, App IVIE - Bác sĩ ơi với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, đã thực hiện khám, tư vấn trực tuyến về Virus Nipah và các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn cho người dân:

Đội ngũ bác sĩ khám, tư vấn trực tuyến về Virus Nipah và các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn

Đội ngũ bác sĩ khám, tư vấn trực tuyến về Virus Nipah và các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn

ThS.BSNT Đỗ Anh Tuấn

  • Hiện là Bác sĩ Nội trú Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • Hơn 10 năm khám và điều trị các bệnh lý ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
  • Đã tư vấn hơn 3256 lượt bệnh nhân về truyền nhiễm, Nhi khoa, dinh dưỡng.
  • Đã thực hiện hơn 1992 lượt gọi khám. 

Thế mạnh chuyên môn

Khám, tư vấn, và điều trị các bệnh lý Nhi khoa, truyền nhiễm gồm:

- Nhóm các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn: cảm lạnh/cảm cúm, ho,  sốt, sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm đường hô hấp, sởi, thủy đậu, quai bị,...

- Nhóm các bệnh không lây nhiễm: viêm mũi họng, viêm tai giữa, dị ứng, các bệnh lý da liễu, ...

- Nhóm các bệnh lý tiêu hóa, gan mật: viêm dạ dày, viêm ruột, táo bón, trào ngược dạ dày thực quản, suy dinh dưỡng, dị ứng sữa bò, …

Để khám, tư vấn sức khỏe về bệnh Nhi khoa, các bệnh truyền nhiễm với bác sĩ Đỗ Anh Tuấn bạn tải App khám bệnh tại:

Tải app

ThS.BSNT Nguyễn Sỹ Đức

  • Hơn 10 năm kinh nghiệm về khám, điều trị, tư vấn và hướng dẫn chăm sóc các bệnh lý nhi khoa.
  • Bác sĩ Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi trung ương
  • Giảng viên Bộ môn Nhi tại trường Đại Học Y Hà Nội
  • Đã tư vấn hơn 1241 lượt bệnh nhân về Nhi khoa, bệnh truyền nhiễm.
  • Đã thực hiện hơn 7663 lượt gọi khám. 

Thế mạnh chuyên môn

Khám, tư vấn, điều trị các bệnh lý Nhi khoa:

- Nhóm các bệnh nhiễm khuẩn: ho, cảm lạnh/cảm cúm, sốt, sốt xuất huyết, viêm đường hô hấp, tay chân miệng, thủy đậu, sởi, quai bị, đau bụng…

- Nhóm các bệnh không lây nhiễm: dị ứng, viêm tai giữa, …

- Bệnh về đường tiêu hoá: đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy;

- Dinh dưỡng, tiêm chủng: còi xương, béo phì, Tư vấn dinh dưỡng, tư vấn tiêm chủng ở trẻ nhỏ...

Để khám, tư vấn sức khỏe về bệnh Nhi khoa, các bệnh truyền nhiễm với bác sĩ Nguyễn Sỹ Đức bạn tải App khám bệnh tại:

Tải app

BS Hoàng Thị Bạch Dương

  • 22 năm kinh nghiệm chăm sóc, tư vấn, cố vấn y khoa cho Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam. 
  • Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa tại ĐHYHN từ 1995
  • Tốt nghiệp thạc sĩ Hô hấp  & Dị ứng tại Đại học Y khoa Showa - Tokyo, Nhật bản.
  • Đã tư vấn hơn 84 lượt bệnh nhân về Nhi khoa, bệnh truyền nhiễm.
  • Đã thực hiện hơn 89 lượt gọi khám. 
  • Chuyên khoa Nội tổng hợp
  • Chuyên khoa Y Học Gia Đình
  • Chuyên khoa Nội dị ứng - Miễn dịch lâm sàng

Để khám, tư vấn sức khỏe về bệnh Nhi khoa, các bệnh truyền nhiễm với bác sĩ Hoàng Thị Bạch Dương bạn tải App khám bệnh tại:

Tải app

IVIE - Bác sĩ ơi là ứng dụng chăm sóc sức khỏe chủ động 5 trong 1, đã hỗ trợ hàng ngàn người bệnh kết nối với bác sĩ, bệnh viện, phòng khám uy tín trên cả nước nhanh chóng và dễ dàng.

IVIE - Bác sĩ ơi đã hỗ trợ hàng ngàn người bệnh kết nối với bác sĩ, bệnh viện, phòng khám uy tín trên cả nước nhanh chóng và dễ dàng.

Bài viết trên đây của IVIE - Bác sĩ ơi đã giúp bạn đọc nắm sơ qua về thông tin tình hình dịch bệnh Virus Nipah và một số cách phòng tránh do WHO đưa ra. Qua đó giúp mọi người có thể phòng tránh lây nhiễm dịch bệnh một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, nếu muốn được hỗ trợ tư vấn và thăm khám cụ thể hơn có thể liên hệ ngay App khám bệnh online: 1900.3367 để được hỗ trợ tốt nhất. 

Tải app

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 25/09/2023 - Cập nhật 27/09/2023
4.8/5 - (38 đánh giá)

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Virus Nipah: 5 quy định phòng tránh từ WHO

Virus Nipah: 5 quy định phòng tránh từ WHO

Việc bùng phát Virus Nipah hiện đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người trên thế giới. Đây là một loại virus vô cùng nguy hiểm và có thể gây tử vong ...

25/09/2023

1195 Lượt xem

10 Phút đọc

Xét nghiệm sốt xuất huyết bao nhiêu tiền? Ở đâu?

Xét nghiệm sốt xuất huyết bao nhiêu tiền? Ở đâu?

Sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm phổ biến và gây ra các biến chứng nguy hiểm cho con người. Chính vì vậy khi mắc các triệu chứng, ta cần đến cơ sở y tế...

06/09/2023

5798 Lượt xem

8 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG