Nội dung chính
  • 1. Tình hình tổng quan dịch tễ học của BCG
  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của BCG
  • 3. Vaccine BCG
  • 4. Hiệu quả bảo vệ của BCG
Nội dung chính
  • 1. Tình hình tổng quan dịch tễ học của BCG
  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của BCG
  • 3. Vaccine BCG
  • 4. Hiệu quả bảo vệ của BCG
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Tại sao cần tiêm phòng vaccine BCG cho trẻ nhỏ?

Trẻ nhỏ là đối tượng có hệ miễn dịch kém phát triển. Chỉ vô tình tiếp xúc thường xuyên với nguồn bệnh lao thì nguy cơ trẻ mắc bệnh là rất cao. Việc cần làm khi đầu tiên trong việc phòng ngừa mắc lao đối với trẻ là tiêm phòng vaccine BCG. Vaccine được khuyến cáo chỉ định cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đặc biệt có hiệu quả bảo vệ lên đến 70%. 
Nội dung chính
  • 1. Tình hình tổng quan dịch tễ học của BCG
  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của BCG
  • 3. Vaccine BCG
  • 4. Hiệu quả bảo vệ của BCG

1. Tình hình tổng quan dịch tễ học của BCG

Tình hình tổng quan dịch tễ học của BCG

  • Năm 1919, sau 13 năm, 230 lần nuôi chuyển
  • Albert Calmette và Camille Guerin cấy M.bovis
  • Tác dụng bảo vệ từ 0-80%
  • Tác dụng bảo vệ không đồng nhất, không liên tục, giới hạn thời gian.
  • Sẹo BCG
  • Có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong ở nhóm lao màng não và lao kê
  • Chỉ định ở quốc gia có tỷ lệ lao cao, không chỉ định ở nước có quốc gia tỷ lệ lao thấp

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của BCG

-Liên quan đến kỹ thuật tiêm vaccine

  • Kỹ thuật tiêm
  • Liều lượng
  • Tuổi tiêm chủng

-Liên quan đến vaccine

  • Vận chuyển, bảo quản, khả năng sống của vaccine, các phương pháp nuôi chủng khác nhau

-Các yếu tố ảnh hưởng bởi vật chủ

  • Tình trạng nhiễm HIV
  • Suy giảm miễn dịch
  • Suy dinh dưỡng
  • Nhiễm Myco ngoài môi trường
  • Tái nhiễm của chủng M.t động lực cao hơn
  • Các cá thể khác nhau

-Chống chỉ định tương đối:

  • Trẻ đẻ non thiếu tháng.
  • Đang nhiễm khuẩn cấp tính.
  • Sau một bệnh cấp tính, nhiễm virus cúm, sởi.

-Liều lượng và phương pháp:

  • Đường tiêm: Tiêm trong da
  • Liều lượng: 0,05mg tương đương 1/10ml dung dịch, tại vị trí tiêm nổi vết sẩn đường kính 4-5mm
  • Vị trí tiêm: Vùng giữa 1/3 trên và 2/3 dưới, mặt ngoài chếch sau cánh tay trái, phía dưới vùng cơ delta

3. Vaccine BCG

Diễn biến thông thường: lành tính, để lại sẹo nhỏ trắng

-Biến chứng tiêm BCG:

Biến chứng tiêm BCG

  • Nốt loét to (đường kính 5 – 8 mm) 
  • Viêm hạch: tỷ lệ dưới 1%, lành tính, không cần điều trị thuốc lao
  • Bệnh BCG : điều trị thuốc lao

-Để có tác dụng cần:

  • Tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lượng
  • Vacxin phải được bảo quản đúng, đảm bảo chất lượng trong toàn bộ dây truyền đến từng liều sử dụng cho trẻ

-Chỉ định tiêm vacxin BCG:

  • Đối với trẻ không nhiễm HIV được tiến hành cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi
  • Đối với trẻ nhiễm HIV không có triệu chứng của bệnh HIV/AIDS

-Chống chỉ định tuyệt đối:

  • Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh
  • Nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng của bệnh HIV/AIDS

4. Hiệu quả bảo vệ của BCG

Hiệu quả bảo vệ của BCG

  • Không ngăn chặn được việc nhiễm M.tuberculosis
  • Không bảo vệ được cơ thể với nhiễm khuẩn M.t trước đó
  • Khả năng bảo vệ không đồng đều, tạm thời
  • Không bảo vệ được cơ thể khỏi tình trạng tái nhiễm
  • Khả năng giúp tránh khỏi lao phổi thấp

Đối với hệ miễn dịch còn non yếu của trẻ, lao rất dễ lây nhiễm và tấn công. Đáng lo ngại hơn khi bệnh có thể tiến triển mà không cho thấy một dấu hiệu nào. Chỉ cần tiêm 1 mũi vaccine, trẻ sẽ được bảo vệ hiệu quả tối ưu trước căn bệnh nguy hiểm này. Các bậc phụ huynh hãy phòng bệnh cho trẻ trước hiểm họa từ bệnh lao bằng cách tiêm phòng theo đúng lịch tiêm chủng nhé!

Cẩm nang IVIE - Bác sĩ ơi cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 29/10/2021 - Cập nhật 29/10/2021
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Lao trong ổ bụng, lao da, lao tiết niệu: thể lao ngoài lồng ...

Lao trong ổ bụng, lao da, lao tiết niệu: thể lao ngoài lồng ...

Ngoài thể lao tổn thương ở phổi, thì lao còn có tổn thương ở nhiều bộ phận khác. Trong thể lao ngoài lồng ngực: lao trong ổ bụng, lao da, lao tiết niệu. Ở trẻ...

28/11/2021

1299 Lượt xem

5 Phút đọc

Một số thể lao đặc biệt xuất hiện ở trẻ em

Một số thể lao đặc biệt xuất hiện ở trẻ em

Ngoài những tổn thương ở ngoài lồng ngực, trong lồng ngực, trẻ còn xuất hiện một số thể lao đặc biệt: lao kê, lao bẩm sinh, lao ở trẻ nhiễm HIV/AIDS, lao kháng ...

28/11/2021

1087 Lượt xem

5 Phút đọc

Tư vấn và chăm sóc người bệnh lao có HIV/AIDS

Tư vấn và chăm sóc người bệnh lao có HIV/AIDS

Để điều trị bệnh lao cho người lao nhiễm HIV/AIDS ngoài việc sử dụng thuốc chống lao còn phải làm tốt công tác tư tưởng tư vấn và chăm sóc nguời bệnh toàn...

28/11/2021

1532 Lượt xem

4 Phút đọc

Các phương pháp dự phòng đối với một số trường hợp người...

Các phương pháp dự phòng đối với một số trường hợp người...

Trên biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh lao có HIV/AIDS thường là không điển hình và tiến triển thường khá nhanh chóng, dẫn đến nguy cơ tử vong...

28/11/2021

1325 Lượt xem

4 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG